Giới thiệu [1000 gam] Thuốc Tím - KMnO4, Tẩy Rửa, Khử Khuẩn Ao Hồ, Tẩy Trắng Quẩn Áo
+ TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM
- Tên sản phẩm: Thuốc tím
- Thuốc tím (có công thức hóa học là KMnO4) là một chất rắn vô cơ, được lưu hành trên thị trường dưới dạng bột hoặc tinh thể.
- Dễ tan trong nước tạo thành dung dịch màu tím đậm (nếu dung dịch loãng sẽ có màu tím đỏ, khi bay hơi sẽ tạo thành chất rắn màu đen tím lấp lánh).
- Là một chất oxi hóa mạnh, sẽ bốc cháy, thậm chí là phát nổ nếu kết hợp với các hợp chất hữu cơ khác.
- Ở nhiệt độ trên 200oC, thuốc tím sẽ bị phân hủy.
+ CÔNG DỤNG:
Thuốc tím không chỉ phục vụ cho ngành hóa học mà nó còn được ứng dụng nhiều cho các lĩnh vực khác nhau trong đời sống như: dùng trong y tế, trong dệt nhuộm, trong nuôi trồng thủy sản…
- LĨNH VỰC Y TẾ
• Tẩy uế, khử trùng, sát khuẩn vết thương (dùng KMnO4 được pha loãng).
• Điều trị các vết thương mưng mủ, rỉ nước, phồng rộp (dùng KMnO4 được pha loãng).
• Sử dụng để điều trị các bệnh nấm ở bàn tay, chân, nhất là nhiễm nấm ở chân đối với các vận động viên.
• Điều trị các bệnh về da như: nhiễm trùng da, viêm da,…
- CÔNG NGHIỆP MAY MẶC
• Thuốc tím dùng trong y tế thì có lẽ mọi người đã được nghe nhiều nhưng ít ai biết được người ta còn sử dụng thuốc tím trong dệt nhuộm để tẩy màu vải dệt
• Có tác dụng giúp tẩy trắng quần áo.
- THUỶ SẢN
• Nhớ khả năng sát trùng mạnh mà thuốc tím được sử dụng để khử trùng, làm sạch môi trường nước của các bể nhốt, ao hồ nuôi trồng thủy sản.
• Tiêu diệt các loại tảo.
• Điều trị các bệnh nhiễm trùng mang, viêm loét da cho cá.
• Diệt ngoại ký sinh trùng, diệt khuẩn ao nuôi cá, tôm.
• Làm giảm lượng chất hữu cơ trong các ao nuôi, nghĩa là làm giảm lượng oxy mất mát do phân hủy chất hữu cơ bởi vi sinh vật.
- NGÀNH THỰC PHẨM
• Thuốc tím pha loãng có thể được sử dụng làm dung dịch để rửa sau tươi sống vì thuốc tím có khả năng diệt khuẩn hiệu quả mà lại rất an toàn cho sức khỏe người sử dụng.
+ CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC TÍM ?
• Cần phải bảo quản thuốc tím ở những nơi khô ráo, không để ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào vì đây là một chất oxy hóa mạnh.
• Không nên sử dụng thuốc tím trong nuôi trồng thủy sản liên tiếp nhiều ngày vì sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các loại thủy sản được nuôi (2 lần liên tiếp sử dụng thuốc tím phải cách nhau ít nhất 4 ngày).
• Không sử dụng thuốc tím chung với một số thuốc sát trùng khác như: Formaline, Iodine, H2O2,…
#thuốc_tím_tẩy_mốc_quần_áo #thuoctimtayquanao #thuốc_tím_công nghiệp #kmno4 #thuốc_tím_công_nghiệp #thuoctimcongnghiep #thuốc_tím_nguyên_khối #thuốc_tím_tẩy_rửa #thuốc_tím_tẩy_trắng #thuoctim #thuốc_tím_túi_zip
Giá TMPL